Chữa viêm loét dạ dày bằng quả sung

Bình chọn

Chữa viêm loét dạ dày bằng quả sung là phương pháp tự nhiên đơn giản, hiệu quả , Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến biện pháp này hoặc nếu có biết đến nhưng có thể áp dụng không đúng cách dẫn đến hiệu quả không cao. Cùng tìm hiểu dùng quả sung chữa viêm loét dạ dày đúng cách trong bài viết dưới đây nhé!

Trái sung ngâm đường phèn trị bệnh gì ?

Trái sung ngâm đường phèn được sử dụng để hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày, đây là phương pháp được rất nhiều người áp dụng. Cách thực hiện tương đối đơn giản, cụ thể:

– Chuẩn bị khoảng 15 quả sung, kèm theo đó là đường phèn, thịt bò.

– Thực hiện nấu cháo sung:

+ Rửa sạch sung đã được chuẩn bị, sau đó bổ đôi hoặc có thể cắt nhỏ thành từng miếng sao cho vừa miệng ăn. Tiếp đến là mang gạo đi vo sạch và đem nấu với một lít nước.

– Khi gạo sôi và được khoảng 10 phút thì đem sung và đường phèn vào cho cùng với nhau.

– Tiếp đến đun thêm khoảng 10 phút rồi tắt bếp.

– Đem thịt bò được chuẩn bị sẵn rửa sạch và băm nhuyễn. Sau đó phi tỏi, hành cho thơm, cho thịt bò vào cùng đảo đều cho đến khi thịt chín, nếm gia vị sao cho vừa ăn rồi tắt bếp.

– Đổ cháo ra tô và cho thịt bò lên bề mặt cháo, thưởng thức ngay khi cháo còn nóng.

Tác dụng chữa bệnh từ quả sung

Người bệnh có thể sử dụng thực đơn từ quả sung, đường phèn và thịt bò nấu cháo từ 3 đến 4 lần/tuần.

Ăn quả sung xanh có tốt không

Sung xanh là loại quả phổ biến, thường được ăn và chế biến như một loại dược liệu tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên nếu ăn không đúng cách thì chúng có thể gây ra những tác dụng phụ khôn lường cho bạn đấy. Cùng tìm hiểu những tác dụng phụ của quả sung mà bạn cần biết trước khi ăn.

Sung mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Bạn có thể dùng sung để điều trị táo bón, khó tiêu, trĩ, bệnh tiểu đường và bệnh ho. Nếu cần phục hồi sức khoẻ sau bị bệnh, bạn cũng có thể dùng sung như một loại thực phẩm hỗ trợ. Tuy nhiên, nếu sử dụng sung không đúng cách có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm.

Những người không nên ăn quả sung

Có 4 nhóm người không nên ăn quả sung vì nó hoàn toàn không tốt cho tình trạng sức khỏe của họ, dưới đây là những nhóm người cần đặc biệt lưu ý:

Người có đường huyết thấp

Theo một số chuyên gia, người có đường huyết thấp không nên ăn sung vì sung có thể khiến lượng đường trong máu giảm, thậm chí còn hạ quá mức cho phép. Khi đó, họ có thể gặp phải các triệu chứng như đau đầu, run rẩy, vã mồ hôi, chóng mặt, đói, tim đập nhanh, da tái nhợt hay thị lực giảm. Vì hàng loạt những biểu hiện sức khỏe không tốt này, người có đường huyết thấp thuộc vào nhóm những người không nên ăn quả sung.

Ở chiều ngược lại, quả sung có lợi cho người bị bệnh tiểu đường, nó giúp lượng đường trong máu không tăng lên cao. Do đó, những người tiểu đường thường được khuyến khích ăn sung để làm giảm lượng đường huyết trong máu, hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn.

Người bị bệnh thận

Trong sung có chứa một thành phần có tên là oxalate. Chất này có thể kết hợp với canxi trong cơ thể để tạo thành sỏi. Bởi vậy, người bị bệnh thận nếu cố tình ăn sung sẽ khiến bệnh sỏi thận trở nên trầm trọng hơn. Tốt nhất là không nên ăn sung nếu bạn đang mắc căn bệnh này.

 

Bị xuất huyết trực tràng hoặc bệnh đau dạ dày

Theo y học phương Đông, sung có thể gây xuất huyết võng mạc, gây đau dạ dày hoặc trực tràng vì nó có tính nóng, nhất là sung chín. Bởi vậy, ăn sung có thể dẫn đến thiếu máu. Những người không nên ăn quả sung cũng bao gồm cả người bị đau dạ dày hoặc xuất huyết trực tràng. Họ tuyệt đối không ăn sung đến khi ngừng chảy máu.

Người dễ bị dị ứng

Nhóm người dễ bị dị ứng cũng thuộc vào hội những người không nên ăn quả sung vì khả năng dị ứng với sung cũng khá cao. Nếu dị ứng xảy ra, họ có thể bị viêm màng kết, viêm mũi hoặc thậm chí sốc phản vệ cực kỳ nguy hiểm. Nếu muốn ăn sung, hãy ăn thật chậm rãi để nhận biết mình có bị dị ứng hay không.

 

Tác dụng của quả sung xanh – Trái sung trị bệnh gì ?

1. Ngăn ngừa táo bón 

Mỗi ba quả sung có 5 gam chất xơ. Nồng độ chất xơ cao giúp tăng cường chức năng ruột và ngăn ngừa táo bón. Chất xơ làm tăng khối lượng và khối lượng đi tiêu, vì vậy nó không chỉ ngăn ngừa táo bón, mà còn giúp loại bỏ tiêu chảy và những cử động ruột không lành mạnh.

2. Giảm cân

Chất xơ trong sung cũng giúp giảm cân và thường được khuyên dùng cho người béo phì. Tuy nhiên, lượng calo cao của chúng cũng có thể dẫn đến tăng cân, đặc biệt là khi tiêu thụ với đường sữa.

3. Hạ cholesterol

Sung có chứa pectin, chất xơ hòa tan. Khi chất này di chuyển qua hệ thống tiêu hóa, nó về cơ bản sẽ kéo theo lớp cholesterol dư thừa và mang chúng đến hệ thống bài tiết và loại bỏ cholesterolkhỏi cơ thể. Là một chất xơ hòa tan, pectin từ quả sung cũng kích thích chuyển động ruột khỏe mạnh.

4. Phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim

Sung tươi hoặc khô đều có chứa phenol, Omega-3 và Omega-6. Những axit béo này làm giảm nguy cơ bệnh nhồi máu cơ tim. Hơn nữa, lá của quả sung có ảnh hưởng đáng kể đến mức triglycerides trong hệ thống tim mạch của một người.

5. Phòng ngừa ung thư đại tràng

Sự hiện diện của chất xơ giúp kích thích sự loại bỏ các gốc tự do và các chất gây ung thư khác, đặc biệt là ở ruột già, vì chất xơ làm tăng chuyển động tốt cho ruột.

6. Bảo vệ chống lại ung thư vú sau mãn kinh

Hàm lượng chất xơ trong sung đã được biết để bảo vệ chống lại ung thư vú, và sau khi mãn kinh, sự cân bằng hormone ở phụ nữ thường dao động. Hệ thống của cơ thể kết nối với nhau để các hormon ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, lần lượt ảnh hưởng đến khả năng chống oxy hóa để chống lại các gốc tự do.

7. Tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ có công bố sung là một quả có chất xơ cao giúp chức năng kiểm soát bệnh tiểu đường. Quả sung giúp giảm lượng insulin cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường phải thường xuyên tiêm insulin. Những quả sung giàu Kali, giúp điều chỉnh lượng đường được hấp thụ vào cơ thể sau bữa ăn. Một lượng kali lớn có thể đảm bảo rằng lượng đường trong máu thường xuyên ổn định hơn, vì vậy quả sung có thể giúp bệnh nhân tiểu đường sống một cuộc sống bình thường.

8. Phòng cao huyết áp

Người ta thường dùng natri dưới dạng muối, nhưng kali thấp và natri cao có thể dẫn đến cao huyết áp. Những quả sung có hàm lượng kali cao và ít natri, vì thế chúng là sự phòng ngừa hoàn hảo trước sự xuất hiện và ảnh hưởng của chứng cao huyết áp, sử dụng sung như một loại quả ăn vặt, có thể giải quyết các dây thần kinh và mang lại sự bình tĩnh cho ngày của bạn.

9. Viêm phế quản

Các hóa chất tự nhiên trong lá sung làm cho nó trở thành một thành phần lý tưởng cho trà uống. Trà chứa thành phần lá sung được sử dụng phổ biến cho các bệnh hô hấp như viêm phế quản, và nó cũng được sử dụng như một cách để ngăn ngừa và làm giảm các triệu chứng của bệnh nhân hen.

10. Giúp giảm đau

Sung được sử dụng như là phương thuốc giảm đau và chống dị ứng truyền thống ở tiểu lục địa Ấn Độ và một vài khu vực khác trên thế giới.

Quả sung ngâm mật ong

Chữa khàn tiếng, mất giọng với quả sung

  • Chuẩn bị: 20g quả sung và một ít mật ong/ đường phèn.
  • Thực hiện: Sắc quả sung với nước, sau đó thêm mật ong/ đường phèn vào và dùng uống trong ngày.

Chữa hen suyễn với mủ từ quả sung

  • Chuẩn bị: Vài quả sung xanh
  • Thực hiện: Chẻ quả sung và lấy mủ, đem hòa với mật ong và uống trước khi ngủ.

Bột quả sung khô

Quả sung một loại quả cực kì phổ biến và bình dị đối với người dân Việt Nam. Là một loại thức ăn ngon trong mỗi mâm cơm người Việt, có chất dinh dưỡng cao. Quả sung còn là một vị thuốc với nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe.

Quả sung còn có tên khác là vô hoa quả, thiên sinh tử, ánh nhật quả, văn tiên quả, phẩm tiên quả, nãi tương quả, mật quả…

Quả sung có vị ngọt, tính bình, có công dụng kiện tỳ ích vị, nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện, tiêu thũng giải độc, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như viêm ruột, kiết lỵ, táo bón, bệnh trĩ xuất huyết, sa trực tràng, viêm họng, ho, sản phụ thiếu sữa, mụn nhọt lở loét, chán ăn, phong thấp..