Nâng mũi cấu trúc có bị tụt sụn không ?

Bình chọn

Nâng mũi cấu trúc có bị tụt sụn không ? Nâng mũi cấu trúc xong bị tụt sụn được xếp vào nhóm các biến chứng sau khi nâng mũi không chuẩn hoặc trong quá trình chăm sóc, khách hàng vô tình va đập vào làm lệch vị trí sụn.

Đối với những khách hàng thực hiện nâng mũi cấu trúc ở địa điểm chất lượng và biết cách kiêng khem đúng chỉ dẫn, tỷ lệ bị tụt sụn mũi sau nâng là cực thấp (<2%).

Nâng mũi cấu trúc đúng quy trình sẽ có độ bền cao, các sụn được chọn lọc rất kỹ lưỡng để làm nguyên liệu chỉnh sửa sống – chóp – trụ mũi. Đa phần bác sĩ đều dùng sụn nhân tạo đệm sống mũi và kết hợp sụn tự thân để nâng đỡ phần đầu.

Đây là lời giải thích xác đáng cho việc khách hàng đến thẩm mỹ ở cơ sở uy tín đều tránh được những rủi ro nguy hiểm, mũi còn lành nhanh sau khi chỉnh sửa mà không lộ sẹo.

Thông thường, biến chứng tụt sụn có thể xảy ra khá nhanh, sau khoảng 2-3 ngày phẫu thuật và kèm theo nhiều phản ứng nghiêm trọng khác. Nếu để tình trạng kéo dài nhiều ngày, form mũi sẽ bị biến dạng, gây ra cảm giác vô cùng khó chịu.

nâng mũi cấu trúc có bị tụt sụn không

Những nguyên nhân nâng mũi bị tụt sụn

Để hiểu rõ hơn về những trường hợp sửa mũi cấu trúc xong bị lộ sụn, bạn hãy theo dõi các nguyên nhân cụ thể được tổng hợp dưới đây:

  • Bác sĩ thiếu kinh nghiệm chuyên môn

Tay nghề bác sĩ quá “non” thường rất dễ dẫn tới những sai sót như: bóc tách khoang mũi quá mức, đặt sụn sai vị trí, mũi khâu không đúng kỹ thuật… khiến cấu trúc mũi không chắc chắn.

Hơn nữa, bác sĩ không đủ kiến thức và kỹ năng chuyên môn sẽ không biết cách tư vấn loại sụn phù hợp với khách hàng, dễ gây ra nhiều biến chứng khi cấy ghép.

Khách hàng dễ gặp phải bác sĩ kém khi đến những nơi thẩm mỹ giá rẻ, thương hiệu không có uy tín hay vị thế trên thị trường.

  • Sụn nâng quá dày/ cứng/ dài

Việc chọn sụn cấy ghép có kích thước và tỷ lệ không phù hợp sẽ làm da đầu mũi bị giãn căng, không đủ khả năng để nâng đỡ toàn bộ cấu trúc sụn.

Đặc biệt với những người có làn da mỏng yếu, đầu sụn dễ lộ ra ngoài và có nguy cơ cao làm thủng đầu mũi.

Ngoài ra, sụn nâng nhân tạo kém chất lượng, không có độ tương thích cao với cơ thể sẽ gây nên phản ứng tự đào thải, dần dần khiến mũi bị biến dạng, cong vẹo xấu xí.

  • Công nghệ nâng mũi cấu trúc kém hiện đại

Yếu tố công nghệ cũng tác động đến kết quả chỉnh sửa và phản ứng sau nâng mũi. Nếu được áp dụng công nghệ tiên tiến, quy trình tái cấu trúc mũi diễn ra chuẩn xác hơn, nguy cơ tụt sụn thấp.

Ngược lại, khách hàng phẫu thuật không được sự trợ giúp của các máy móc thiết bị hiện đại sẽ khó kiểm soát được rủi ro, phạm vi thương tổn lớn và khó giữ được cấu trúc mũi ổn định.

  • Khách hàng vận động mạnh gây chấn thương mũi

Dáng mũi vừa nâng tương đối yếu và sụn chưa có độ gắn kết bền chắc nên rất dễ lệch vẹo hay xê dịch sụn khi chịu lực tác động lớn.

Nếu khách hàng không chú ý chăm sóc mũi cẩn thận, tham gia thể thao hoặc vận động quá mạnh trong vòng 7 ngày sau nâng thì tình trạng tụt sụn xảy ra là điều khó tránh.

Cách nhận biết tụt sụn

Như chúng ta biết, trong quá trình nâng mũi, các bác sĩ sẽ sử dụng sụn tự thân và nhân tạo để can thiệp vào dáng mũi của khách hàng. Thông thường, hiện tượng tụt sụn mũi thường xảy ra ở những trường hợp sử dụng sụn nhân tạo

+ Sụn bị bào mòn theo thời gian

+ Đặt sụn quá sát da

+ da mũi quá mỏng

+ Chất lượng của sụn nâng mũi kém

+ Sụn nhân tạo không tương thích với cơ thể

Dấu hiệu tụt sụn mũi phổ biến thường xuất hiện đó chính là hiện tượng mũi bắt đầu tấy đỏ, đau rát, sụn nhô ra ở đầu mũi nhọn hoắt, trông vô cùng mất thẩm mỹ. Nếu tình trạng này kéo dài và không có cách khắc phục, mũi sẽ biến chứng, bị  xô lệch bên to bên nhỏ.

Hình ảnh mũi bị tụt sụn

mũi bị tụt sụnNâng mũi bọc sụn tai có bị tụt sụn không ?

Với kinh nghiệm phẫu thuật nhiều nằm trong nghề nhận định, nâng mũi bọc sụn tai có bị tụt sụn không thì câu trả lời hoàn toàn là không. Là phương pháp sử dụng những công nghệ hiện đại đến từ Hàn Quốc đã được kiểm chứng về vấn để rủi ro phát sinh đối với sụn tai, kết hợp với sụn nhân tạo chất lượng cao nên có thể hạn chế được khả năng co rút, tụt sụn sau khi nâng. Bên cạnh đó, nâng mũi bọc sụn còn được mệnh danh là giải pháp khắc phục biến chứng hàng đầu.

Đặc biệt, nếu như bạn nâng mũi tại Dr Duy, có thể yên tâm bởi bạn sẽ được áp dụng chế dộ bảo hành tuyệt vời, đảm bảo không bi gặp phải tình trạng nâng mũi bọc sụn tai có bị tụt sụn không.

Bên cạnh những lý thuyết dựa trên tình hình thực tế mà những vị bác sĩ uy tín, nhiều năm kinh nghiệm đã thực hiện nâng mũi đưa ra nhận định. Nâng mũi bọc sụn tai có bị tụt sụn không vẫn xảy ra trường hợp ngoài ý muốn do những lý do kể sau:

Tay nghề của bác sĩ

Nâng mũi bọc sụn tai có bị tụt sụn không trước hết đòi hỏi bác sĩ thực hiện có tay nghề chuyên môn cao, trong quá trình nâng mũi bọc sụn sẽ phát sinh nhiều vấn đề rủi ro, để có thể xử lý một cách chuyên nghiệp và hạn chế được tối đa mức độ xâm lấn cần có một bác sĩ với kinh nghiệm cao, vững vàng.

Không những vậy, đa phần ở những bác sĩ có tay nghề sẽ thực hiện vết khâu sau nâng mũi đẹp và hạn chế để lại sẹo xấu trên khuôn mặt khách hàng.

Chất liệu sụn nâng

Bên cạnh sụn tai tự thân không có vấn đề về chất lượng, thì phần sụn nhân tạo được dùng lại quyết định rất lớn đến nâng mũi bọc sụn có bị tụt sụn không. Để không xảy ra bất kỳ vấn đề nào gây ảnh hưởng đến kết quả nâng mũi, chất liệu sụn nhân tạo phải được đảm bảo là loại cao cấp nhất, tương thích với cơ thể. Sau khi cấy vào có thể đảm bảo an toàn đối với cơ thể khách hàng.

Thực hiện tuân thủ đúng quy trình khép kín

Quy trình thực hiện nâng mũi cần được tuân thủ theo tiêu chuẩn khép kín của Bộ Y tế, đảm bảo môi trường vô khuẩn để không gặp phải tình trạng lây nhiễm hay kích ứng, bất cứ biến cố nào phát sinh trong quá trình nâng mũi bọc sụn hay dấu hiệu tụt sụn sau khi nâng.

Chăm sóc hậu phẫu

Chăm sóc sau phẫu thuật là điều vô cùng quan trọng và cần được chú ý cao, bởi nó cũng là yếu tố cuối cùng quyết định thời gian hồi phục của dáng mũi theo đúng như dự tính mà không xảy ra bất kỳ dấu hiệu bất cập nào.

– Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý để làm sạch mũi hằng ngày, uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ và đặc biệt không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự gợi ý, cho phép của bác sĩ.

– Trong thời gian nghỉ dưỡng sau nâng mũi, bạn nên bổ sung thêm các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất để giúp đẩy nhanh tiến độ lành vết thương

– Danh sách những thực phẩm nên kiêng chính là điều đặc biệt cần ghi nhớ để không xảy ra tình trạng để lại sẹo sau nâng mũi, mưng mủ, sưng tấy, hay đau nhức liên tục. Những món ăn thường được bác sĩ dặn dò bạn nên lưu ý như đồ nếp, thịt bò, gà, hải sản, rau muống,… Nên lựa chọn các thực phẩm giúp nhanh liền sẹo.

Tránh tụt sụn mũi

Để mũi không rơi vào tình trạng tụt sụn và những biến chứng không mong muốn sau thẩm mỹ thì khách hàng cần phải lựa chọn địa điểm an toàn, ứng dụng phương pháp nâng mũi hiện đại, sử dụng sụn chất lượng với tính an toàn cao.

Hiện nay, Thẩm mỹ Dr Duy là nơi tiên phong ứng dụng phương pháp nâng mũi chuẩn Hàn Quốc có sụn tự thân chất lượng, sụn nhân tạo được nhập khẩu từ Hàn Quốc với kỹ thuật thẩm mỹ hiện đại.

Để ngăn ngừa những dấu hiệu tụt sụn mũi, bác sĩ Duy sẽ chủ trương nâng mũi vừa phải, tránh tình trạng mũi quá cao và tuyệt đối không sử dụng sụn kém chất lượng để thẩm mỹ.

Căng tức đầu mũi

Như đã đề cập phía trên, tình trạng căng tức đầu mũi cũng không nằm ngoài những phản ứng bình thường của cơ thể trong quá trình hồi phục sau nâng mũi. Tuy nhiên nếu đã trải qua khoảng thời gian 2 – 3 tuần mà vẫn chưa có dấu hiệu giảm bớt tình trạng căng tức, đầu mũi vẫn tiếp tục cứng, đi kèm hiện trạng đỏ hay đau nhức thì rất có thể mũi đã bị xơ cứng.

Lúc này, rất có thể mũi đã bị tổn thương nặng ở các mô mềm mới gây ra các hiện tượng trên. Đây là trường hợp đáng báo động và Quý khách cần phải đến gặp Bác sĩ nhanh chóng để thăm khám và đưa ra hướng giải quyết kịp thời.

Sau nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm

Nâng mũi sau bao lâu thì đầu mũi mềm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tay nghề bác sĩ, chất liệu độn an toàn, các phương pháp kỹ thuật nâng mũi theo xu hướng tiêu chuẩn năm 2023. Thời gian sau khi nâng mũi để đầu mũi gom, gộp lại, vào form ổn định sẽ phù thuộc vào từng cơ địa của mỗi người. Nếu đáp ứng đủ các tiêu chí trên thì dáng mũi của bạn bình phục nhanh chóng. Để nói rõ chi tiết hơn, bác sĩ sẽ căn cứ vào thời gian thực hiện phẫu thuật nâng mũi để đánh giá thời gian bình phục vết thương. Cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Từ 1-2 ngày đầu sau khi nâng mũi:

Ở giai đoạn này, sau khi phẫu thuật nâng mũi, đầu mũi của bạn sẽ có dấu hiệu sưng nhẹ và hơi đau nhức. Nhưng đây cũng là tình trạng chung của mỗi người, do đó bạn cũng đừng nên lo lắng quá. Thời gian này, bạn hãy ăn uống ngủ nghỉ thật tốt, kết hợp với uống thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ để giúp dáng mũi bình phục nhanh nhất.

Giai đoạn 2: Từ 3-5 ngày, vết bầm tím ở đầu mũi giảm, không còn đau nhức:

Sau 2 ngày, bác sĩ sẽ hẹn lịch khám để hút dịch, lúc này đầu mũi bạn sẽ không còn sưng tấy như giai đoạn đầu nữa. Các vết bầm tím dần chuyển sang màu vàng nhạt rồi sẽ dần dần biến mất. Do đó, bạn sẽ không cảm thấy khó chịu, đau nhức sau khi nâng mũi.

Giai đoạn 3: Sau 1 tuần phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiến hành cắt chỉ mũi:

Khoảng thời gian từ 7-10 ngày, dáng mũi của bạn sẽ dần đi vào ổn định và lên form khá đẹp. Bác sĩ sẽ hẹn lịch tái khám cho bạn trong khoảng thời gian này. Nếu mũi của bạn đã ổn định và không còn sưng tấy thì bác sĩ sẽ tiến hành cắt chỉ cho bạn. Còn nếu mũi bạn vẫn hơi sưng nhẹ, bác sĩ sẽ theo dõi thêm và đưa ra giải pháp phù hợp hơn cho bạn.

Giai đoạn 4: Sau 1-2 tháng, dáng mũi đẹp ổn định.

Khoảng thời gian lý tưởng nhất sau khi nâng mũi giúp đầu mũi mềm là từ 1-2 tháng. Ở giai đoạn này, dáng mũi của bạn sẽ có sự thay đổi rõ rệt, vì mũi là bộ phận trung tâm, là điểm nhấn của cả gương mặt. Sở hữu dáng mũi cao thanh tú, sẽ giúp chúng ta có gương mặt cân đối, hài hòa. Tha hồ chụp ảnh selfie “khoe” góc nghiêng thần thánh, đẹp hút hồn. Ai nhìn cũng mê.

Thông tin liên hệ đến bác sĩ Lê Trần Duy sẽ có đội ngũ hướng dẫn :