Nâng mũi xong có được ăn nước mắm không ?

Bình chọn

Nâng mũi xong có được ăn nước mắm không ? Đối với nước mắm thì sau khi nâng mũi bạn có thể sử dụng được luôn. Vì nước mắm không ảnh hưởng đến bất cứ thứ gì hay để lại di chứng gì cả. Do đó, việc sử dụng nước mắm sau khi nâng mũi là hoàn toàn an toàn.

Sau khi nâng mũi thì bạn vẫn sử dụng được nước tương. Tuy nhiên thì không được sử dụng nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến dáng mũi. Bạn nên kiêng từ 3-5 ngày là an toàn nhất.

Mắm tôm là thực phẩm nên hạn chế sử dụng ngay sau khi nâng mũi. Vì nó có thể gây lại sẹo thâm. Khuyến cáo nên kiêng ăn mắm tôm 1 tuần sau khi nâng mũi.

Nước mắm là hỗn hợp muối và các axit amin được chuyển biến từ protein có trong thịt cá. Khi chuyển hóa vào cơ thể, các dưỡng chất sẽ chuyển sang carbohydrate, nước và các khoáng chất khác. Tất cả sẽ được hấp thụ trực tiếp không chuyển lên bề mặt da.

Tuy nhiên, trong cá có chứa histamine cao – một thành phần gây nên dị ứng. Vì vậy, những bạn có cơ địa độc, dị ứng thì hạn chế dùng. Bởi vì có thể khiến vùng vết thương bị ngứa hoặc sưng tấy và viêm nhiễm.

Hiện nay thì chưa có bất cứ kết quả nào công bố không được ăn nước mắm sau khi nâng mũi. Do đó, các bạn có thể sử dụng nước mắm bình thường. Ngoài ra, cũng không cần lo sợ tất cả các biến chứng nào xảy ra với chiếc mũi sau nâng. Tuy nhiên nên sử dụng một cách hợp lý.

Nâng mũi xong có được ăn nước mắm không

Nâng mũi bao lâu được ăn nước tương?

Đến phần này chắc hẳn bạn đã có thể giải đáp được nâng mũi ăn nước tương được không, vậy cần kiêng nước tương trong bao lâu thì tốt nhất? Sau quá trình nâng mũi, bạn nên kiêng nước tương trong 1 – 2 tuần để vết thương được ổn định.

Những thành phần như muối, đậu tương, cá qua tinh chế,… có trong xì dầu đều không ảnh hưởng đến các vết thương hở. Tuy nhiên, trong xì dầu lại chứa chất Tyrosine có khả năng làm sắc tố da đậm màu hơn, xuất hiện các vết thâm đen khi lành thương.

Thời gian kiêng cữ có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cơ địa, thể trạng của từng người. Xì dầu chỉ là một trong những gia vị giúp món ăn trở nên đậm đà hơn. Do đó, sau khoảng thời gian kiêng bạn có thể ăn lại nước tương với một lượng vừa đủ.

Nếu lỡ ăn nước tương sau nâng mũi phải làm sao?

Vì nước tương là một thức chấm phổ biến nên có nhiều bạn đã vô tình ăn phải sau khi nâng mũi. Trong trường hợp này, bạn không nên lo lắng quá. Bởi nếu ăn nước tương với một lượng nhỏ, thì bạn nên uống thật nhiều nước và bổ sung các loại nước ép, sinh tố trái cây cho cơ thể làm loãng màu và đào thải những thành phần trong nước tương đối với cơ thể, từ đó nước tương sẽ không làm ảnh hưởng đến vết thương sau nâng mũi.

Tuy nhiên, nếu lỡ ăn quá nhiều nước tương, ngoài việc ăn nhiều trái cây và uống nước, bạn cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ phẫu thuật nâng mũi để có cách khắc phục kịp thời nhất.

Nâng mũi bao lâu ăn được mắm nêm?

Mắm nêm, hay còn được gọi là mắm cái. Là một dạng thực phẩm được lên men từ cá. Mắm nêm thường có 2 dạng: dạng xay nhuyễn và dạng nguyên con. Để chế biến mắm nêm, chúng ta ướp cá với muối. Cho lên men sau khi tách xương rồi trộn đều với thính, thơm và các loại gia vị sao cho đều tay. Thế nên, nâng mũi có ăn mắm nêm được không? Vì có cá, một số loại gia vị có mùi nặng cho nên bạn nên hạn chế ăn mắm nêm sau khi nâng mũi.

Để có thể có kết quả nâng mũi hiệu quả nhất. Cho dù có thèm, bạn cũng phải hạn chế ăn. Ít nhất là 14 ngày sau khi phẫu thuật thành công.

Nâng mũi ăn bún riêu được không? Vì sao?

Bún riêu cua là một trong những món ăn khoái khẩu của nhiều người. Món này bao gồm nhiều nguyên liệu khác nhau như bún tươi, đậu hũ, gạch cua, chả, giò, các loại rau ăn kèm. Một tô bún riêu sẽ khoảng 465 calo. Trong 1 tô bún riêu sẽ chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như vitamin A, C trong đậu hũ, canxi trong gạch cua, protein trong chả, giò, chất xơ trong các loại rau. Vậy nâng mũi ăn bún riêu được không?

Theo các chuyên gia, mặc dù bún riêu bổ dưỡng là thế nhưng những người sau nâng mũi không nên ăn. Nguyên nhân là vì trong bún riêu có gạch cua. Mà sau nâng mũi cần phải kiêng ăn hải sản nếu không sẽ dễ bị dị ứng, ngứa ngáy, viêm nhiễm vết thương. Hơn nữa trong gạch cua có nhiều canxi, ăn nhiều có thể gây sẹo xấu.

Ngoài ra, khi ăn bún riêu thường ăn kèm rau muống. Mà loại rau này lại khiến tăng sinh collagen quá mức, dẫn đến sẹo lồi, mất thẩm mỹ. Chính vì vậy, sau khi nâng mũi cần kiêng ăn bún riêu trong khoảng 1 tháng bạn nhé. Trong trường hợp thèm ăn bún, bạn có thể ăn các món như bún thịt heo nướng, bún xào thịt heo, bún chay,…

Chế độ ăn uống hợp lý cho người mới nâng mũi

  • Các món chứa nhiều protein

Sau nâng mũi cần bổ sung chất đạm để vết thương lành, tái tạo da và tạo mới mạch máu. Những thực phẩm nên ăn là: thịt heo, sữa, phô mai, đậu nành (đậu hũ) và các loại cây họ đậu.

  • Các loại thực phẩm chứa chất béo tốt

Chất béo có lợi cho quá trình hồi phục vết thương là hạt hạnh nhân, mè, hạt điều, hạt lanh, dầu ô liu, dầu dừa, dầu hướng dương, dầu mè, quả bơ và quả hạch,… Các loại thực phẩm này đều có tác dụng hỗ trợ tăng cường khả năng hấp thu vitamin, đề cao hệ miễn dịch cũng như giảm nhiễm trùng.

  • Các loại rau củ quả giàu vitamin, khoáng chất

Nên ăn các loại rau có màu xanh đậm như bông cải, cải xoăn, rau cải, súp lơ, đậu Hà Lan,…bởi chúng chứa nhiều chất xơ, chống chống oxy hóa. Ngoài ra cũng nên ăn cà rốt, khoai lang, củ cải đường, các loại quả mọng giúp chống viêm hiệu quả.

  • Uống đủ nước mỗi ngày

Tuy đơn giản nhưng nước rất cần thiết cho quá trình hồi phục vết thương. Hãy bổ sung 2 lít nước mỗi ngày để máu lưu thông tốt, giải độc và thanh lọc cơ thể.

Hãy nhớ rằng một chế độ kiêng cữ tốt sẽ giúp cho mũi nhanh hồi phục và lên phom chuẩn. Nếu còn thắc mắc gì khác về việc nâng mũi ăn bún riêu được không, hãy liên hệ với Tuấn Linh để được tư vấn, giải đáp miễn phí nhé.

Thông Tin Liên Hệ :

Địa chỉ : 877 – 879 Hồng Bàng , Phường 9 , Quận 6 , Thành Phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại : 0938.775.770 – 0938.201.205 .

Website : https://bsletranduy.com