Thuốc bôi chống sâu răng cho bé

5/5 - (20 bình chọn)

Thuốc bôi chống sâu răng cho bé , Sâu răng ở trẻ em là tình trạng cấu trúc răng bị phá hủy do vi khuẩn xuất hiện trong quá trình ăn nhai và vệ sinh răng miệng không đúng cách , Nếu không được điều trị dứt điểm kịp thời, sâu răng sẽ dẫn đến tình trạng đau nhức, nặng hơn sẽ làm hỏng tủy răng, rụng răng…. Việc tìm hiểu các loại thuốc trị sâu răng cho bé hiệu quả là điều vô cùng cần thiết, giúp phụ huynh có được lựa chọn tốt nhất cho con của mình. Để chi tiết Sâu răng thuốc bôi chống sâu răng cho bé mời theo dõi bài viết ngay dưới đây.

Sâu răng thuốc bôi chống sâu răng cho bé

Sâu răng thuốc bôi chống sâu răng cho bé

Thuốc bôi chống sâu răng cho bé

Đây được biết đến là một trong những bài thuốc đặc trị sâu răng cho trẻ em nổi tiếng tại Việt Nam. Với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, sản phẩm đã chứng minh được hiệu quả và được nhiều người dùng tin tưởng lựa chọn. Các thông tin cụ thể về Nha Chu Hoàn Vương như sau:

  • Thành phần: Đinh hương, mai hoa băng phiến, trầu không và ngũ bội tử.
  • Công dụng: Làm giảm đau nhức răng, ngăn ngừa chảy máu chân răng, giảm hôi miệng. Hỗ trợ điều trị sâu răng, viêm nướu lợi cấp tính, cam răng, viêm nha chu,… Đồng thời, sản phẩm giúp phục hồi sức khỏe răng miệng và tăng sức đề kháng cho răng hiệu quả.
  • Cách sử dụng: Đối với dạng nước, pha loãng thuốc theo tỉ lệ 1 thuốc: 2 nước rồi ngậm từ 10 -15 phút, nhổ ra và súc miệng lại; nên dùng 4 lần/ ngày, mỗi lần 5 ml. Đối với dạng bột, sử dụng một lượng vừa phải và chấm, xát vào vùng bị đau viêm, sưng đỏ, sâu răng; nên dùng 4 lần/ngày.
  • Giá bán: 390.000VNĐ/hộp.

thuốc bôi chống sâu răng cho bé

  • Thuốc trị sâu răng cho bé Nha Chu Hoàn Vương.
  • Chai thuốc nước Nhật Dương- Thuốc bôi chống sâu răng cho bé
  • Kem của Mỹ Enamel Pro® Varnish – Thuốc đặc trị sâu răng cho trẻ em.
  • Thuốc Cam Xanh – Thuốc chống sâu răng cho bé hiệu quả

Cách chữa lỗ sâu răng tại nhà

Sâu răng thuốc bôi chống sâu răng cho bé

Cách chữa sâu răng tại nhà 

  1. Dầu oliu và đinh hương. Dầu oliu có chứa trong thành phần của nó một số chất có khả năng giảm viêm. …
  2. Tỏi và gừng. …
  3. Hoa cúc. …
  4. Lá trầu không. …
  5. Hạt tiêu đen và húng quế …
  6. Bột nghệ …
  7. Trà xanh. …
  8. Bạc hà

Người lớn bị sâu răng

Sâu răng là hiện tượng men răng bị ăn mòn, hình thành các lỗ nhỏ, màu nâu đen. Khi đó, răng sẽ có giảm giác đau nhức, ăn nhai khó khăn và miệng có mùi khó chịu.

Răng bị sâu là do các vi khuẩn trong mảng bám cao răng, trên bề mặt răng và xung quanh nướu tích tụ lâu ngày tấn công phá hủy cấu trúc của răng, nghiêm trọng làm hoại tử tủy răng và thậm chí là mất răng.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng răng sâu:

– Thực hiện vệ sinh không kỹ lưỡng: Không chải răng đều đặn 2 lần/ngày, không sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng để vệ sinh kết hợp với chải răng. Điều này sẽ làm cho các vụn thức ăn vẫn bị mắc dính trên răng, hình thành mảng bám và vi khuẩn gây ra sâu răng ở người lớn.

– Không vệ sinh răng miệng tại nha khoa thường xuyên để loại bỏ mảng bám và cao răng lâu ngày trên bề mặt răng tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển khiến xuất hiện tình trạng sâu răng ở người lớn.

– Thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm có chứa nhiều carbohydrate (đường và tinh bột). Các loại chất này khi bị mắc dính trên răng sẽ bị vi khuẩn trong khoang miệng chuyển hóa thành axit. Và các axit này sẽ tấn công răng làm hòa tan và khử khoáng men răng, lâu dần sẽ phá hủy men dẫn đến hiện tượng sâu răng.

Chữa sâu răng hàm giá bao nhiêu

Chi phí chữa răng sâu sẽ tăng lên theo số răng sâu cần trám. Ví dụ: Chi phí trám răng Composite là 300.000 đồng/răng. Nếu bạn cần trám 4 răng, tổng chi phí sẽ là: 300.000 x 4 = 1.200.000 đồng

Cách chữa sâu răng hàm

Sâu răng thuốc bôi chống sâu răng cho bé

Cách chữa sâu răng hàm

Tốt nhất là gặp nha sĩ ngay khi có dấu hiệu khó chịu đầu tiên tại răng. Sâu răng khi được phát hiện sớm, có thể được trám kín sớm thì thường ít đau đớn và chi phí thấp. Khi đã tiến triển đến nhiễm trùng tủy (viêm tủy) đòi hỏi các phương pháp điều trị phức tạp hơn và tốn kém hơn. Nên khám răng miệng định kỳ 6 tháng/lần để nha sĩ phát hiện sớm các răng bị sâu ngay cả khi chưa có triệu chứng cơ năng để xử trí sớm trước khi sâu ăn vào tủy.

Nếu không may khi tới với nha sĩ chiếc răng hàm của bạn đã bị sâu vào tủy thì bạn sẽ được tiến hành điều trị theo các quy trình phù hợp nhất. Tủy răng bị nhiễm trùng thường được điều trị bằng thủ thuật điều trị tủy hay còn gọi là điều trị nội nha. Bước đầu tiên là phẫu thuật lấy bỏ tủy tức là mô tủy bị nhiễm trùng được lấy ra từ bên trong răng. Nha sĩ sẽ làm sạch tủy buồng và tủy chân và trám đầy lại bằng chất hàn tủy. Bước cuối cùng là hàn kín răng để không vi khuẩn tiếp tục xâm nhập. Sau đó bạn có thể lựa chọn một chất liệu phù hợp làm chụp răng để bảo vệ răng và khôi phục hình dáng giải phẫu để tái lập chức năng thẩm mỹ và ăn nhai.

Chữa tuỷ răng tuy có tiếng là đau đớn nhưng thực sự hiện nay với các phương pháp điều trị nội nha hiện đại bạn sẽ cảm thấy không đến mức như vậy.

Nhổ răng hàm sâu vào tuỷ bị nhiễm trùng không thể hoặc điều trị nội nha không thành công.

Nếu tuỷ bị nhiễm khuẩn không được điều trị, áp xe có thể hình thành. Điều này xảy ra khi nhiễm trùng phát triển và vi khuẩn rò rỉ ra khỏi buồng tủy vào khoảng trống giữa răng và xương hàm. Một vùng sưng và đau sẽ hình thành trên nướu tương ứng răng bị nhiễm trùng. Trong trường hợp rất nghiêm trọng, nhiễm trùng có thể lan đến xương hàm, tai, xoang hoặc cổ. Trong những trường hợp hiếm gặp, nghiêm trọng, bệnh nhân thậm chí có thể bị nhiễm trùng huyết.

Như vậy, răng hàm bị sâu vào tủy là một bệnh hay gặp, tuy nhiên chúng ta đều có thể đề phòng và xử trí sớm để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra, hạn chế ảnh hưởng chức năng ăn nhai và thẩm mỹ, tăng cường sức khỏe răng miệng.

Cách trị sâu răng tại nhà

– Bước 1: Bạn chỉ cần dùng một ít rễ lá lốt, giã nhỏ với một ít muối và lọc lấy nước. – Bước 2: Dùng bông thấm và chấm vào chỗ răng sâu để nguyên trong vòng 5 phút rồi súc miệng lại bằng nước sạch. Với cách này, bạn nên thực hiện 2 lần/1 ngày để cảm nhận được rõ rệt hiệu quả, các cơn đau nhức thuyên giảm nhanh chóng.

Bị sâu răng nên làm gì

  1. Trường hợp răng sâu đến tủy, Bác sĩ sẽ khuyến khích thực hiện giải pháp nhổ bỏ
  2. Thường xuyên ăn hoặc uống thực phẩm nhiều axit có thể làm mòn lớp men răng và lộ lớp ngà răng.
  3. Lượng axit sản xuất ra càng lớn, nguy cơ sâu răng càng cao.
  4. Thuốc giảm đau paracetamol có tác dụng giảm đau răng.

Cách trị sâu răng có lỗ

Trong trường hợp răng bị thủng lỗ do sâu răng gây nên, thông thường theo các chuyện gia nha khoa thì sẽ có 2 cách điều trị phổ biến nhất, đó là: Hàn trám răng và bọc răng sứ. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định cho khách hàng một phương pháp điều trị phù hợp.

Con sâu răng

Sâu răng thuốc bôi chống sâu răng cho bé

Con sâu răng

Thời gian qua, trên nhiều trang thông tin mạng, báo, đài… xuất hiện việc bắt con sâu ở trong răng qua phương pháp hút khói từ gạch nung, dầu ăn và một loại thuốc gì đó không rõ nguồn gốc để “kéo” những con sâu răng ra khỏi răng và được rất nhiều người dân tin tưởng.

Tuy nhiên, theo các nhà khoa học và các bác sĩ nha khoa cho rằng, đây hoàn toàn không phải là sự thật và luôn khuyên người dân cẩn thận coi chừng bị lừa khiến việc điều trị không dứt điểm bệnh sâu răng mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể do hít phải khói (CO2) từ gạch nung.

Thực tế theo các nghiên cứu khoa học thì sâu răng do một loại vi khuẩn có tên là Streptococcus mutans. Vi khuẩn này lên men carbohydrate tạo ra axit, làm pH giảm xuống nhỏ hơn 5, sự giảm pH liên tục có thể dẫn đến sự khử khoáng trên bề mặt răng, làm mất vôi ở các mô cứng của răng, và hình thành nên những lỗ hỏng màu đen trên răng nên được gọi với tên là bệnh sâu răng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!