Lá cây vông chữa bệnh trĩ là một phương pháp lâu đời được nhiều người áp dụng cho đến ngày nay. Đây là một trong những biện pháp tự nhiên mang lại hiệu quả cao vừa an toàn lại vừa tiết kiệm cho người bệnh. Các bạn hãy tham khảo các cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông dưới đây để cải thiện tình trạng bệnh của mình.
Hình ảnh cây vông chữa bệnh trĩ

Cách điều trị bệnh trĩ tận gốc
1. Cách giảm đau ngứa do bệnh trĩ nội
Ngâm hậu môn bằng nước ấm:
Sự hình thành và phát triển của búi trĩ nội có thể gây đau đớn và ngứa ngáy khó chịu. Đặc biệt khi búi trĩ to hơn, thường xuyên ở bên ngoài hậu môn sẽ gây vướng víu, tiết dịch làm gia tăng cảm giác đau ngứa. Những lúc như vậy hãy thử cách trị bệnh trĩ nội giúp giảm đau ngứa đơn giản sau:
– Chuẩn bị bồn tắm với nước ấm, mực nước khoảng 15 cm rồi ngâm mông. Thực hiện vài lần trong ngày, đặc biệt sau khi đi cầu giúp thư giãn cơ vòng, làm sạch hậu môn và cảm giác sưng đau của bệnh trĩ nội cũng thuyên giảm đáng kể.
Dùng kem bôi trị trĩ nội:
Bạn sẽ thấy dễ chịu nhanh chóng sau khi dùng thuốc bôi chữa bệnh trĩ nội này.
– Một số kem bôi trị bệnh trĩ nội không cần kê đơn hoặc một số loại thuốc mỡ bôi cho bệnh trĩ nội thường dùng như hydrocortisone 1% có thể giảm ngứa hiệu quả. Bạn chỉ cần dùng thuốc bôi trực tiếp lên hậu môn theo chỉ định.
– Tuy nhiên, đừng quá lạm dụng, không sử dụng quá 1 tuần nếu không được sự cho phép của bác sĩ.
Ngoài ra, bạn cũng có thể đặt một túi chườm lạnh đơn giản lên vùng hậu môn trong vài phút để làm tê, giảm đau sưng do bệnh trĩ nội gây ra.
Sử dụng thuốc đặt trị trĩ nội:
– Thuốc đặt là một cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả, với tác dụng nhanh. Dùng thuốc dạng viên đạn nhét vào bên trong hậu môn. Chúng có thành phần kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trợ tĩnh mạch, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội. Có thể kể đến: Viên đạn trĩ Proctolog, thuốc đạn Witch Hazel, thuốc đạn Avenoc,…
– Việc dùng thuốc nào, với liều lượng ra sao nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Bởi việc dùng trong thời gian dài dễ gây mỏng hậu môn.
2. Chữa bệnh trĩ nội qua thói quen ăn uống, sinh hoạt
Chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả điều trị bệnh trĩ nội cũng như khả năng bệnh tái phát. Ngay cả khi bác sĩ bác sĩ khi bác sĩ kê đơn thuốc hoặc đề nghị phẫu thuật thì bạn cũng cần thay đổi chế độ ăn uống của mình.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Bệnh nhân bị trĩ nội cần đặc biệt lưu ý đến thói quen ăn uống, làm sao để khắc phục táo bón và ngăn ngừa được táo bón.
– Theo đó, người bệnh cần lưu ý việc tiêu thụ nhiều hơn các thực phẩm giàu chất xơ, thực phẩm có tính nhuận tràng. Chúng rất dồi dào hàm lượng chất xơ giúp kích thích hệ tiêu hóa làm việc và làm mềm phân, tạo khuôn phân giúp việc đại tiện dễ dàng hơn. Ví dụ như:
- Các loại rau xanh
- Hoa quả tươi
- Các loại hạt, ngũ cốc,…
– Tránh các thực phẩm chế biến sẵn.
– Tuyệt đối không lạm dụng thuốc nhuận trường bởi chúng có thể gây ra tiêu chảy, kích thích bệnh trĩ trầm trọng hơn.
– Ngoài ra đừng quên uống đủ nước mỗi ngày, khoảng từ 7-8 ly nước. Nếu đang mùa nắng nóng, bạn có thể uống nhiều hơn nữa.
3. Cách điều trị bệnh trĩ nội bằng biện pháp y khoa
Khi 2 phương pháp trị bệnh trĩ nội trên không mang lại hiệu quả, thậm chí chúng còn tiến triển nghiêm trọng hơn sau vài tuần thì các thủ thuật hoặc phẫu thuật sẽ được bác sĩ cân nhắc thực hiện.
Chữa bệnh trĩ nội bằng thủ thuật:
- Chích xơ búi trĩ: Là một cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả và an toàn. Dùng kim tiêm có chứa chất làm xơ hóa lớp dưới niêm mạc chữa trĩ rồi chích kim nằm nghiêng vào sâu 1 cm ở vị trí của cuống búi trĩ nội và bơm một lượng thuốc đã chỉ định. Sau khoảng 6 tuần, kiểm tra lại nếu vẫn chưa khỏi triệt để thì bệnh nhân vẫn phải chích xơ hóa tiếp cho đến khi khỏi bệnh.
- Công nghệ mới trong điều trị bệnh trĩ nội: Sử dụng dòng điện cao tần, tia lazer hoặc ánh sáng hồng ngoại chiếu vào búi trĩ nội. Sức nóng này làm các mô đông lại, thu nhỏ búi trĩ và tạo thành sẹo nhằm làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ; đồng thời cũng làm cố định búi trĩ vào ống hậu môn.
Điều trị bệnh trĩ nội bằng phẫu thuật:
Khi các búi trĩ nội lớn, có biến chứng mà các phương pháp trên không mang lại hiệu quả thì phẫu thuật cắt trĩ được cân nhắc thực hiện. Một số phương pháp phẫu thuật chữa bệnh trĩ nội được áp dụng phổ biến có thể kể đến là:
– Phẫu thuật cắt khoanh niêm mạc
– Phẫu thuật cắt từng búi trĩ, phẫu thuật Longo
– Khâu treo trĩ bằng tay
– Khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler
– Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH,…
Tuy nhiên, việc thực hiện phương pháp phẫu thuật nào để chữa bệnh trĩ nội tốt nhất, giảm thiểu các rủi ro,… sẽ được bác sĩ tư vấn.
BMASS là một sản phẩm cao cấp, được sản xuất bởi Olympian Labs – Thương hiệu hàng đầu tại trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe tại Mỹ có uy tín hàng đầu thế giới. Các sản phẩm của Olympian Labs nói chung và BMass đều được sản xuất bởi các thành phần tự nhiên, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe nhất tại Mỹ.
BMASS sử dụng công thức khoa học của các thành phần đã được nghiên cứu rộng rãi về tính hiệu quả. Mỗi thành phần đều được chọn lọc kỹ để đạt được hiệu quả tốt nhất. BMASS chứa tổ hợp thành phần giải quyết trĩ nội, trĩ ngoại cộng với việc kiểm soát triệu chứng của chúng để giảm mức độ nghiệm trọng và có khả năng phòng ngừa. Giải pháp tổng thể cung cấp 4 yếu tố quan trọng bao gồm:
Bước 1: Kiểm soát tình trạng bệnh
Bước 2: Làm giảm triệu chứng
Bước 3: Khôi phục tế bào tổn thương
Bước 4: Ngăn ngừa tái phát, hỗ trợ chữa lành từ trong ra ngoài.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
– Người bị bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp).
– Người muốn phòng bệnh trĩ tái phát.
– Người bị suy giãn tĩnh mạch chân
Liều lượng
Uống 2 viên/ ngày hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.
Chữa sa tử cung bằng lá vông
Sử dụng cây thuốc nam trị sa tử cung kết hợp các bài tập bổ trợ bên trên sẽ nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Các bài thuốc nam này sử dụng thành phần tự nhiên là các thảo dược trị sa tử cung rất dễ kiếm tìm và dễ áp dụng, có thể thực hiện ngay tại nhà.
Lá thiên lý có khả năng chữa sa tử cung rất tốt
- Bài thuốc 1: Chữa viêm xoang bằng cây thiên lý. Chuẩn bị 20g lá thiên lý, 30g hoa thiên lý rửa sạch để ráo nước. Sau đó giã nát, dùng bông gói lại thành những viên nhỏ. Đắp cẩn thận vào âm đạo sau 24h thì lấy ra.
- Bài thuốc 2: Trị viêm xoang bằng xơ mướp. Chuẩn bị 60g xơ mướp, ½ lít rượu trắng, đốt xơ mướp thành than, rồi nghiền nhỏ, chia thành 14 gói bằng nhau. Hàng ngày trước khi ăn cơm uống trước 1 gói với rượu trắng.
- Bài thuốc 3: Chuẩn bị 1 chén muối đã rang, 2 chén cám. Cho hỗn hợp vừa chuẩn bị rang tiếp cho nóng đều. Sau đó đổ vào khăn gói chườm lưng cho bệnh nhân hoặc lót lưng cho bệnh nhân.
- Bài thuốc 4: Chữa sa tử cung bằng lá vông cũng là bài thuốc được nhiều người sử dụng. Chỉ cần lấy lá vông 30g, lá tiểu kế 20g, hạt tơ hồng 20g, giã nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày.
- Bài thuốc 5: 20g vỏ cây hòe tươi, 20g lá thầu dầu tía (không có thì dùng hạt), 20g củ thăng ma. Giã nhỏ hỗn hợp với dấm thanh sau đó chia thành 2 phần thuốc: 1 đắp rốn, 1 đắp đỉnh đầu.
- Bài thuốc 6: Chuẩn bị 4g lá thài lài, 2g phèn chua đã tiệt trùng. Giã nát hỗn hợp, dùng bông gói lại thành những viên nhỏ. Đặt trong âm hộ 24h. Đặt trong vòng 2 tuần các triệu chứng của bệnh sẽ giảm đi đáng kể.
Các bài thuốc nam chữa sa dạ con này sử dụng 100% thành phần tự nhiên dễ dàng tìm kiếm nên việc phối kết hợp để sử dụng cũng dễ dàng hơn. Nhưng trước khi sử dụng các loại lá trên để tạo thành hỗn hợp bạn cần phải rửa sạch lá và ngâm bằng nước muối để an toàn hơn.
Tuy nhiên các bài thuốc nam này chưa được kiểm định bởi chuyên gia nên khi chọn lựa sử dụng bạn cần phải cẩn thận. Sử dụng đúng liều lượng, đúng thời gian đắp sẽ đảm bảo sự an toàn và hiệu quả. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc điều trị bệnh, bạn nên sử dụng các sản phẩm bào chế từ Đông Y đã được nghiên cứu bởi các chuyên gia và được Bộ y tế chứng nhận.
Hoa đu đủ đực chữa bệnh trĩ
Vì hầu như bộ phận nào của đu đủ cũng đều có tác dụng chữa bệnh trĩ nên từ đó cũng hình thành rất nhiều cách chữa khác nhau, bạn có thể tham khảo một số cách sau:
1. Dùng đu đủ xanh đắp vào cẳng chân
Phương pháp này khá phổ biến và được nhiều người biết đến. Tuy hai bộ phận này không liên quan với nhau lắm nhưng việc đắp đu đủ xanh vào cẳng chân sẽ làm co các mạch máu ở búi trĩ, giảm đau rát hậu môn nhờ kết nối bởi hệ thống mạch máu. Từ đó giúp điều hòa cẳng chân, giảm kích thước búi trĩ.
Thực hiện như sau: Rửa sạch quả đu đủ xanh rồi đem để ráo. Dùng dao bổ quả thành đôi theo chiều dọc. Sau khi người bệnh vệ sinh sạch sẽ cẳng chân và dùng khăn bông lau khô thì úp hai nửa quả đu đủ vào hai bên cẳng chân rồi buộc cố định lại. Giữ nguyên và đi ngủ, sáng dậy tháo bỏ và rửa sạch lại cẳng chân. Lưu ý khi đắp để phần cuống quả quay lên trên. Thực hiện mỗi ngày và kiên trì thì bạn sẽ thấy bệnh thuyên giảm.
2. Một số món ăn chữa bệnh trĩ làm từ đu đủ
Bạn cũng có thể chế biến đu đủ thành những món ăn, vừa giúp ngon miệng lại hỗ trợ chữa trĩ hiệu quả. Dưới đây là một số món bạn có thể tham khảo và làm theo.
- Đu đủ xanh hầm trực tràng heo;
- Salad đu đủ;
- Canh đu đủ hầm sườn heo.
3. Sử dụng đu đủ chín
Bạn có thể ăn trực tiếp hoặc uống một ly sinh tố đu đủ mỗi ngày để giúp bồi bổ sức khỏe lại còn ngăn táo bón, nhuận tràng. Bạn có thể làm sinh tố đu đủ theo công thức:
Chuẩn bị nửa quả đu đủ chín cắt thành từng miếng nhỏ, 3 thìa sữa đặc, 300ml sữa tươi và một ít đá. Cho tất cả nguyên liệu vào máy xay sinh tố và xay nhuyễn. Sau đó đổ ra ly và thưởng thức khi còn lạnh cho ngon nhé.
4. Chữa bệnh trĩ bằng lá đu đủ
Lá đu đủ đem đi nấu nước để vệ sinh hậu môn cũng giúp hỗ trợ chữa bệnh trĩ hiệu quả. Tin dầu trong lá đu đủ sẽ thấm sâu giúp chữa lành các tổn thương cho bệnh trĩ gây ra. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ cũng giúp loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn và hỗ trợ thu nhỏ kích thước búi trĩ.
Thực hiện như sau: Rửa sạch lá đu đủ bằng nước muối pha loãng để loại bỏ tạp chất. Dùng dao thái nhỏ lá đu đủ thành từng đoạn rồi cho vào nồi 2-3 lít nước, đun sôi khoảng 15p rồi tắt bếp. Đổ nước ra chậu lớn đợi nguội rồi bắt đầu rửa hậu môn. Thực hiện mỗi ngày sẽ giúp tình trạng bệnh thuyên giảm đáng kể.
5. Chữa bệnh trĩ bằng hoa đu đủ đực
Trong hoa đu đủ chứa nhiều chất giúp ngăn chặn táo bón và ổn định hệ tiêu hóa rất tốt. Lưu ý nên dùng hoa đu đủ đực để mang lại tác dụng hiệu quả nhất.
Bạn thực hiện như sau: Rửa sạch một lượng hoa đu đủ đực với nước muối pha loãng để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất, sau đó để ráo. Cho hết nguyên liệu vào nồi và đun sôi khoảng 10 phút. Sau đó tắt bếp và gạn lấy phần nước để dùng. Người bệnh nên dùng khi còn nóng để giảm bớt vị đắng của hoa. Lưu ý phương pháp này không áp dụng cho phụ nữ đang mang thai bởi trong hoa đu đủ có chứa chất papain làm gia tăng nguy cơ sảy thai.
Chữa trĩ bằng tỏi
Chữa bệnh trĩ bằng nước cốt tỏi tươi
Người bệnh có thể uống hoặc bôi nước cốt tỏi để điều trị bệnh trĩ. Với cách uống nước tỏi, người bệnh cần 4 – 5 tép tỏi tươi đã bỏ vỏ, rửa sạch và đem giã nát hoặc xay nhuyễn. Sau đó lấy tỏi này cho vào cốc nước ấm, nguấy đều rồi lọc bã lấy nước uống. Với cách dùng nước tỏi thoa thì cũng bóc 1/2 củ tỏi, rửa sạch rồi giã nát. Đem phần tỏi này đun với chút nước lấy nước cốt để thoa vào hậu môn trong 30 phút.
Chữa bệnh trĩ bằng tỏi tươi và hoàng liên
Hoàng liên có tính hàn nên có thể giúp tiêu độc, kháng viêm, làm nhanh lành các mô bị tổn thương ở hậu môn.
Người bệnh cần các nguyên liệu:
- 2 củ tỏi tươi
- 15 gram hoàng liên
Thực hiện:
Tỏi đem nướng chín, lột sạch vỏ rồi nghiền nát, hoàng liên tán bột mịn và trộn đều với nhau trước khi vê thành những viên nhỏ. Cất trong lọ thủy tinh để ngăn mát tủ lạnh. Mỗi ngày uống 5 viên sau bữa ăn. Người bệnh cũng có thể dùng viên này hòa nước và thoa lên vùng hậu môn.
Rau trai trị bệnh trĩ
Loài thực vật này còn có tên là rau trai ăn, rau trai trắng, trai thường, cỏ lài trắng, thuộc họ thài lài. Rau trai mọc nhiều ở nơi đất ẩm, ruộng vườn của các tỉnh đồng bằng, miền núi.
Rau trai cao 25-50cm, lông mềm, rễ dạng sợi mọc ở đốt, thân phân nhánh thường ngả xuống, lá thuôn hay hình ngọn giáo, có bẹ ở gốc dài 2-10 cm, rộng 1-2 cm, không cuống. Hoa màu xanh lơ có những lá bắc dạng mo bao quanh. Quả nang.
Rau trai vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh, có tác dụng giải nhiệt, kháng sinh, chống viêm, lợi tiểu, tiêu sưng; thường được dùng toàn cây để làm thuốc. Có thể dùng tươi hay khô, được dùng để chữa các bệnh: cảm cúm, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm họng, viêm amiđan cấp, nhiễm trùng đường tiết niệu, sinh dục, phù thũng.