Biểu hiện ban đầu của bệnh vảy nến , vảy nến là một bệnh ngoài da khá thường gặp ở Việt Nam , Căn bệnh này được cho là có liên quan đến rối loạn trong hệ miễn dịch và có yếu tố di truyền , Bệnh khó có thể điều trị, dễ tái phát và gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cũng như gây mất thẩm mỹ cho người mắc phải. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về biểu hiện ban đầu của bệnh vảy nến, cách điều trị hiệu quả và phòng ngừa tái phát, mời bạn theo dõi tiếp bài viết sau đây.
Biểu hiện ban đầu của bệnh vảy nến
Biểu hiện ban đầu của bệnh vảy nến
Những biểu hiện ban đầu của bệnh vảy nến và triệu chứng phổ biến của bệnh lý này là:
- Xuất hiện nhiều mảng da đỏ, có vảy dày và óng ánh bạc
- Có nhiều đốm vảy nhỏ (thường thấy ở trẻ em)
- Da khô, nứt nẻ, có khi chảy máu hoặc ngứa ngáy
- Cảm giác ngứa, nóng rát hoặc đau nhức ở vùng da bị ảnh hưởng
- Móng tay dày, có vết lõm hoặc đường rãnh
- Các khớp bị sưng và cứng
Các mảng da bị vảy nến có thể chỉ là một vài điểm nhỏ có vảy trông như gàu hoặc là cả vùng da lớn. Các khu vực dễ bị ảnh hưởng nhất gồm vùng lưng dưới, khuỷu tay, đầu gối, chân, lòng bàn chân, da đầu, mặt và lòng bàn tay.
Thuốc chữa bệnh vảy nến mới nhất của thế giới
Thuốc bôi chứa Anthralin chữa vảy nến
- Thuốc bôi chữa bong vảy, bạt sừng. …
- Thuốc bôi chứa Anthralin chữa vảy nến. …
- Thuốc chứa Goudron dạng bôi. …
- Thuốc mỡ chứa Corticoid chữa vẩy nến. …
- Thuốc chứa Calcipotriol dạng bôi. …
- Thuốc uống chữa vảy nến chứa Retinoid. …
- Thuốc Cyclosporin A chữa vảy nến. …
- Thuốc Methotrexate ức chế miễn dịch.
Cách chữa bệnh vảy nến tại nhà
Giấm táo chứa nhiều enzyme và lợi khuẩn, tốt cho sức khỏe và giúp cải thiện một số triệu chứng của vẩy nến
Một số cách chữa vảy nến tại nhà đơn giản bệnh nhân có thể áp dụng:
- Sử dụng giấm táo. Giấm táo chứa nhiều enzyme và lợi khuẩn, tốt cho sức khỏe và giúp cải thiện một số triệu chứng của vẩy nến. …
- Thuốc mỡ capsaicin. …
- Tắm với nước muối. …
- Ngâm mình trong bồn tắm yến mạch. …
- Chăm sóc da khi tắm. …
- Dưỡng ẩm. …
- Sử dụng lô hội. …
- Nho Oregon.
Hình ảnh bệnh vảy nến
Khoảng hơn một nửa số người bị bệnh vẩy nến bị vẩy nến ở da đầu. Nó trông giống như gàu nhưng không giống hoàn toàn. Mảnh gàu có màu vàng và nhờn. Bệnh vẩy nến da đầu giống như bụi phấn màu bạc hoặc trắng. Đôi khi, da đầu chỉ hơi sần sùi hoặc bong tróc. Bệnh vẩy nến da đầu có thể bao phủ toàn bộ đầu, hoặc có thể xuất hiện trên trán, sau gáy và quanh tai.
Vảy nến nhẹ
Vẩy nến nhẹ là bệnh da liễu với mức độ tổn thương trên da không quá nghiêm trọng
Bệnh vẩy nến nhẹ là bệnh da liễu với mức độ tổn thương trên da không quá nghiêm trọng. Người bệnh hoàn toàn có thể tự chăm sóc tại nhà để kiểm soát triệu chứng của vảy nến thể nhẹ. Dưới đây là những thông tin nhận biết và hướng dẫn giúp người bệnh cải thiện làn da của mình một cách hiệu quả, nhanh chóng nhất.
Vảy nến the giọt
Vẩy nến thể giọt (Guttate) là bệnh tự miễn, xuất hiện khi tế bào da trên cơ thể tăng tốc độ tăng trưởng tự nhiên, nổi rải rác khắp cơ thể, trên phủ lớp vảy nến giọt mỏng màu trắng đục, khi cạo lớp vảy bong ra và vụn ra như phấn.
- Mảnh da đỏ kích thước to nhỏ khác nhau vài milimet- một vài centimet, có trường hợp hàng chục centimet
- Giới hạn rõ, hơi gồ cao, nền cứng cộm, thâm nhiễm (inflammation, indurated) nhiều hoặc ít, có khi vẩy nến trắng choán gần hết nền đỏ chỉ còn lại viền đỏ xung quanh rộng hơn lớp vảy nến.
- Số lượng các đám: Một vài đám tới vài chục, hàng trăm đám tổn thương phụ thuộc theo từng trường hợp.
Bệnh vảy nến có lây không
Vảy nến được nghiên cứu cho thấy có tính di truyền
Vảy nến là bệnh ngoài da không phải do virus hay vi khuẩn gây nên. Do đó, bệnh vảy nến không lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua việc tiếp xúc lẫn nhau. Chúng ta hoàn toàn có thể nắm tay, ôm, hôn, dùng chung vật dụng, quần áo với người bị vảy nến mà không cần phải lo lắng gì. Tuy nhiên, vảy nến được nghiên cứu cho thấy có tính di truyền (10% con mắc bệnh nếu bố hoặc mẹ bệnh, 40% con mắc bệnh nếu cả bố và mẹ đều bệnh).
Bệnh học vảy nến
Vảy nến là một bệnh không ổn định, nếu không được chăm sóc và điều trị đúng, người bệnh có thể bị các biến chứng sau: đỏ da toàn thân, vảy nến mủ, viêm khớp, nhiễm trùng da… Một số nghiên cứu gần đây cho thấy vảy nến là yếu tố nguy cơ đối với hội chứng chuyển hóa và bệnh tim mạch (nghĩa là dễ mắc hội chứng chuyển hóa và bệnh tim mạch hơn), nhất là đối với những người bị vảy nến nặng.
Hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh vảy nến. Mục tiêu chính của việc điều trị (dùng thuốc, thuốc sinh học, quang trị liệu…) là giảm viêm và kiểm soát tình trạng tăng sinh tế bào da, giúp người bệnh kéo dài thời gian ổn định và ngăn ngừa tối đa các biến chứng của bệnh.
Chàm vẩy nến
Bệnh chàm hay còn gọi là viêm da dị ứng hoặc bệnh eczema
Bệnh chàm hay còn gọi là viêm da dị ứng hoặc bệnh eczema, xảy ra do phản ứng mẫn cảm của da, điều này khiến da phản ứng thái quá với một số tác nhân như: thuốc nhuộm, vải, xà phòng, động vật và các chất kích thích khác. Bệnh chàm rất phổ biến ở trẻ sơ sinh. Khi bị chàm, da có thể xuất hiện màu đỏ, viêm, bong tróc, nứt nẻ, phồng rộp hoặc có mủ, nhưng nó không có lớp da chết có vảy giống vảy nến. Hầu hết bệnh chàm có thể được chữa trị bằng điều trị tại chỗ.