Sức khoẻ ngày càng yếu

5/5 - (23 bình chọn)

Sức khoẻ ngày càng yếu , Suy nhược ban đầu do không có những đe dọa trực tiếp đến tính mạng nên mọi người thường khá chủ quan khi mắc bệnh này. Tuy nhiên, trên thực tế, cuộc sống và sức khỏe của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu không được điều trị sớm. Để chi tiết Sức khoẻ ngày càng yếu mời xem bài viết ngay dưới đây.

Sức khoẻ ngày càng yếu

Sức khoẻ ngày càng yếu

Sức khoẻ ngày càng yếu

Thông thường, một người nếu bị suy nhược sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, lúc nào cũng uể oải mặc dù đã được nghỉ ngơi. Chính vì vậy mà suy nhược không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh mà còn gây trở ngại trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.

Vậy những trường hợp nào có nguy cơ cao rơi vào tình trạng suy nhược cơ thể? Có thể nói, tình trạng trên có thể bắt gặp ở bất kỳ ai, nhưng chủ yếu là những người có sức khỏe yếu và thường xuyên phải chịu áp lực công việc. 

Những người có sức khỏe yếu có thể kể đến như người hay bị ốm vặt, người bệnh mạn tính, người già, người mới trải qua tiểu phẫu hoặc phẫu thuật. Khi cơ thể bị suy nhược, người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, chán ăn hoặc thiếu máu.

Ngoài ra, những người phải chịu nhiều căng thẳng, áp lực trong cuộc sống và công việc cũng có nguy cơ cao bị suy nhược cơ thể. Họ thường có ít thời gian nghỉ ngơi, dẫn đến mất hết năng lượng và tinh thần không được ổn định.

Dấu hiệu sức khỏe yếu

  • Mệt mỏi, kiệt sức, hay đổ mồ hôi trộm, da xanh xao, đôi khi ngất xỉu.
  • Đau yếu kéo dài hơn 6 tháng.
  • Viêm họng, đau cơ, đau khớp nhưng không sưng đỏ.
  • Nổi hạch lympho mềm.
  • Nhức đầu, khó ngủ.
  • Thấy khó chịu kéo dài hơn 24 tiếng sau khi đã cố gắng hết sức.
  • Khó nhớ hoặc kém tập trung về một vấn đề nào đó.
  • Lo lắng, bối rối, bi quan, dễ cáu gắt.
  • Thờ ơ và trầm cảm.
  • Cảm giác chán ăn, đầy hơi, buồn nôn, giảm ngon miệng, sụt cân.
  • Tính khí thất thường.
  • Giảm khả năng tình dục.

Sức khoẻ ngày càng yếu

Dấu hiệu sức khỏe yếu

Thể trạng yếu là gì

Chúng ta hay nói cơ thể khỏe hay yếu, gầy hay béo đều do “tạng người”, nhưng nhiều người chưa biết “tạng” của mình thuộc loại nào. Theo công trình nghiên cứu kéo dài hàng chục năm vừa được công bố thành sách của Giáo sư Tiến sĩ Vương Kỳ, Đại học Trung Y dược Bắc Kinh (Trung Quốc), có tất cả 9 nhóm thể trạng phổ biến, mỗi một thể trạng cần một cách chăm sóc khác nhau.
Kết quả nghiên cứu này cũng giúp giáo sư Kỳ giành được giải thưởng lớn, được phong tặng danh hiệu Quốc y Đại sư Trung Quốc (một danh hiệu danh giá nhất của ngành y học truyền thống Trung Quốc).
Nếu bạn chăm sóc không đúng, không những cơ thể không khỏe lên mà mọi thứ còn trở nên tồi tệ đi. Giống như một cây ưa nước lại đem trồng trên sa mạc, còn một cây thích khô bạn lại gieo xuống hồ vậy. Vì thế, hãy tham khảo thông tin tóm tắt công trình nghiên cứu của giáo sư Kỳ để dưỡng sinh hợp lý. 

Suy nhược cơ thể

Suy nhược cơ thể là bệnh lý đặc trưng bởi trạng thái mệt mỏi kéo dài mà không rõ nguyên nhân, dù được nghỉ ngơi đầy đủ cũng không cải thiện. Tình trạng này nếu không được phát hiện, điều trị sớm sẽ ngày càng trầm trọng hơn, gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của người bệnh.

Suy nhược cơ thể nên ăn gì

Chế độ ăn uống hàng ngày có tác động trực tiếp tới việc cải thiện tình trạng của người bệnh. Do vậy, để nhanh chóng phục hồi, người bệnh nên kết hợp điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ và tuân thủ theo một chế độ ăn uống cân bằng như sau:

  • Lựa chọn chế độ ăn điều độ và khoa học, cụ thể quan tâm tới lượng calo và chất béo thực vật như dầu mè, đậu nành, lạc, ngô, ô liu, mỡ cá. Nên chú ý ăn bổ sung nhiều chất xơ, rau củ quả và ngũ cốc.
  • Lựa chọn những món ăn mau hồi phục sức khỏe như cháo bột hạt sung, cháo củ cải, cháo lươn, chè long nhãn,…
  • Hạn chế các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo động vật và lượng đường lớn.
  • Ăn theo thời gian biểu, tốt nhất nên ăn 3 bữa/ngày, có thể xen lẫn thêm với 2 bữa ăn phụ, và tuyệt đối lưu ý không nên bỏ bữa.
  • Tuân theo lời khuyên của bác sĩ, đặc biệt trong những trường hợp là người mắc bệnh tiểu đường hoặc tim mạch.
  • Tránh xa rượu và thuốc lá; cắt giảm lượng cafein và hạn chế các loại đồ uống như trà, soda và ăn socola.
  • Bổ sung Omega-3, tuy nhiên cần phải hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa về liều lượng và cách thức bổ sung loại axit béo này như thế nào.
  • Khi có sự thay đổi của vị giác, hãy thông báo ngay với bác sĩ đang điều trị cho mình .

Suy nhược cơ thể nên làm gì

Sức khoẻ ngày càng yếu

Suy nhược cơ thể nên làm gì

Tránh những stress, tập thư giãn, tập thở là một trong những phương cách tốt giúp cơ thể điều chỉnh nhịp thở. Cần xoa bóp chân tay, nhất là vùng lưng và các khớp gối. Không uống cà phê, bia rượu, hút thuốc lá. Nếu các biểu hiện suy nhược không được cải thiện cần đến cơ sở y tế để được tư vấn và điều trị thích hợp.

Tại sao trong người luôn cảm thấy mệt mỏi

Sự căng thẳng, lo âu, stress, áp lực tâm lý chính là thủ phạm khiến bạn thường xuyên mệt mỏi. Do đó, để giải quyết vấn đề này, bên cạnh chế độ sinh hoạt lành mạnh, khoa học, bạn cần giữ cho mình tâm lý thoải mái, tránh xa áp lực.

Cách chữa bệnh mệt mỏi trong người

Trong một nghiên cứu, sinh viên đại học Hàn Quốc ăn thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng và đậu hơn 2 lần/ngày thì mức độ mệt mỏi thấp hơn và ngược lại, theo Greatist.
Khắc phục: Cố gắng ăn protein chất lượng cao như cá (đặc biệt là những loại giàu axit béo omega-3 như cá hồi, cá mòi, cá thu, cá ngừ albacore và cá trích), gà không da, sản phẩm sữa, đậu, các loại hạt.
10.Nước
Nước rất quan trọng đối với mọi bộ phận của cơ thể, do đó, mất nước sẽ khiến bạn uể oải.
Khắc phục: Cảnh giác với các triệu chứng mất nước (khát, da khô, mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, đi tiểu giảm). Uống nước nhiều hơn để chống lại sự mệt mỏi, ngay cả khi bạn không tập thể thao.

Thuốc trị suy nhược cơ thể

Sức khoẻ ngày càng yếu

Thuốc trị suy nhược cơ thể 

Theo bác sĩ Phạm Thị Thục – Trung tâm tư vấn y tế 1088, việc điều trị suy nhược cơ thể không khó. Trước tiên, người bệnh cần thay đổi lối sống nhằm tiết kiệm năng lượng cho những hoạt động cần thiết. Hạn chế dùng bia, rượu, cà phê, thuốc lá. Rèn luyện thân thể, tập thể dục đều đặn mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh hơn. Mỗi ngày cần ngủ đủ và ngon giấc vào ban đêm, cố gắng ngủ trưa khoảng 30 phút. Học cách kiểm soát các triệu chứng suy nhược nhằm cải thiện chức năng các cơ quan cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống. Tránh hoặc giảm stress gắng sức và tâm lý.

“Một chế độ ăn điều độ, khoa học, chú trọng tới lượng calo và chất béo mà cơ thể thu nạp cũng rất cần thiết với người bị suy nhược. Bạn cũng phải hạn chế cách ăn uống theo sở thích và điều quan trọng nữa là phải bổ sung các loại vitamin và khoáng chất thông qua thức ăn và nước uống hằng ngày nhằm cung cấp năng lượng và tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Trong đó, đặc biệt chú ý bổ sung đầy đủ vitamin C và nhóm B”, bác sĩ Phạm Thị Thục khuyến cáo.

Nghiên cứu Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng quốc gia công bố cuối tháng 3 cho thấy, vitamin C cần thiết cho sự tạo thành colagen, tu sửa mô trong cơ thể và tham gia trong một số phản ứng oxy hóa – khử. Vitamin C còn có tác dụng tăng sức đề kháng với bội nhiễm khuẩn, tăng cường miễn dịch, tăng cường sự bền vững của mạch máu. Các vitamin nhóm B là nhóm vitamin có thể hòa tan trong nước đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể và cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể, chúng sẽ kết hợp với nhau và giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp hệ thần kinh khỏe mạnh.

Qua bài viết Sức khoẻ ngày càng yếu hi vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc.

error: Content is protected !!