Nâng mũi có được uống trà không ?

5/5 - (26 bình chọn)

Sau khi nâng mũi có được uống trà không? Đây chắc hẳn là câu hỏi được quan tâm nhất của các tín đồ trà đã và đang có ý định nâng mũi để cải thiện sắc đẹp. Đây có lẽ là loại đồ uống ưa chuộng không thể thiếu hàng ngày. Do đó khi xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều về sự ảnh hưởng của trà đến quá trình hồi phục vết thương sau khi nâng mũi đã khiến anh chị em băn khoăn. Cùng làm rõ vấn đề này qua bài viết sau đây.

Theo nhiều bác sĩ thẩm mỹ uy tín cho biết, sau khi nâng mũi bạn vẫn có thể uống trà sữa được mà không cần lo lắng ảnh hưởng xấu đến quá trình hồi phục hay dáng mũi sau nâng. Giải thích cho việc này là do trong trà có chứa trà xanh, một nguyên liệu có tác dụng chống viêm, chống đau, ngăn chặn sự oxy hóa hiệu quả. Nếu sử dụng với một lượng vừa đủ thì sẽ có lợi cho sức khỏe.

Nâng mũi có được uống trà không ?

Nâng mũi uống trà xanh được không ?

Trà xanh là thức uống tốt cho sức khỏe, đặc biệt dành cho những người mắc bệnh tim mạch, ung thư, xơ vữa động mạch. Uống trà xanh giúp an thần, giải độc tuy nhiên có nhiều “tin đồn” rằng việc uống trà xanh sau khi nâng mũi có thể gây ra những biến chứng “đáng sợ”. Vậy thật sự, nâng mũi uống trà xanh được không? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Bên cạnh những lợi ích tuyệt vời của uống trà, uống trà cũng có những chất ảnh hưởng đến sức khoẻ. Điển hình như:

  • Trong trà xanh có chứa polyphenol, tích tụ một số lượng lớn caffeine có thể gây căng thẳng cho gan.
  • Hàm lượng caffeine trong trà khá cao, có thể sẽ gây đau đầu nhẹ.
  • Các vấn đề về đường tiêu hoá cũng sẽ dễ có vấn đề nếu hấp thụ lượng caffeine và polyphenol nhiều trong trà. Hai chất này làm tăng tính axit trong dạ dày, gây buồn nôn, táo bón.
  •  Nếu không quen việc sử dụng trà, những người mắc bệnh tim hoàn toàn có thể dễ dẫn đến nhịp tim không đều, tăng huyết áp.

Nhìn chung thì trà rất tốt cho sức khỏe và mang đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho đời sống chúng ta. Tuy nhiên, với thắc mắc nâng mũi uống trà xanh được không khi nó thì do thành phần của trà có chứa nhiều caffeine. Nên việc uống trà xanh sau khi nâng mũi là một điều nên tránh. 

Chúng ta có thể uống 1-2 tách trà một tuần để duy trì thói quen lành mạnh. Tránh việc nghiện caffeine cũng như đảm bảo chúng ta sẽ có một chiếc mũi xinh đẹp sau khi hoàn thành phẫu thuật.

Nâng mũi có được uống cafe không ?

Uống cafe giúp tinh thần sảng khoái, đầu óc tỉnh táo, cải thiện sức khỏe và đẩy lui một số bệnh tật trong cơ thể. Tuy nhiên, trong cafe có chứa hàm lượng cafein khá cao chính vì vậy mọi người không nên quá lạm dụng và sử dụng loại thực phẩm này thường xuyên đặc biệt là đối với những người vừa thực hiện phẫu thuật.

Bởi việc sử dụng chất kích thích sẽ làm chậm quá trình phục hồi vết thương. Không những thế, uống cafe còn gây ra tình trạng mất ngủ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe. Vì vậy, sau phẫu thuật nâng mũi mọi người không nên uống cafe. Thay vì sử dụng cafe hãy lựa chọn cho mình các loại nước ép trái cây.

Sau khi nâng mũi bao lâu thì được uống cafe

Việc kiêng khem các chất kích thích như là cafe là điều cần thiết sau phẫu thuật nâng mũi. Vậy nên hãy tránh xa cafe trong khoảng 1 tháng đầu sau nâng mũi tới khi mũi đã vào form và ổn định hoàn toàn thì mọi người có thể quay trở lại uống cafe bình thường

Nâng mũi có được uống trà đào không ?

Bên cạnh thắc mắc nâng mũi có uống trà sữa được không thì uống trà đào được không sau khi nâng mũi cũng được nhiều người thắc mắc. Bởi vì trà đào với hương vị đặc trưng, thanh ngọt là một trong những thức uống được ưa thích của không ít người, nhất là những bạn trẻ.

Để biết được liệu có nên uống trà đào sau nâng mũi hay không thì chúng ta cần biết được trong trà đào chứa những thành phần gì. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong trà đào chứa nhiều vitamin C, trong khi đó loại vitamin này rất có lợi cho việc làm đẹp da và có công dụng kháng viêm, đồng thời tăng sức đề kháng và thúc đẩy nhanh lành vết thương hở hơn.

Không những thế trong trà đào còn giàu vitamin A, giúp chống oxy hóa, và ngăn ngừa vi khuẩn hiệu quả, điều này cũng rất có lợi cho cơ thể của người có vết thương hở sau khi nâng mũi. Khả năng kháng khuẩn cao sẽ có thể phần nào giúp cơ thể ngăn chặn được tình trạng sưng viêm, nhiễm trùng.

Bên cạnh đó, uống trà đào còn giúp cho da mịn màng, sáng mịn nhờ giàu vitamin C, A… Đặc biệt, trà đào còn giúp nhuận tràng, lợi tiểu, có thể điều chỉnh nhu động ruột và ngăn ngừa táo bón hiệu quả. Điều này cũng giúp ích cho quá trình chữa lành vết thương sau nâng mũi được diễn ra thuận lợi, suôn sẻ hơn.

Một điều nữa là trong trà đào còn có chứa nhiều chất sắt, giúp thúc đẩy tạo máu nuôi cơ thể, có thể giúp cơ thể sớm phục hồi hậu phẫu và chữa lành tổn thương.

Nâng mũi có được uống trà sữa không ?

Hậu phẫu thuật nâng mũi, mọi người vẫn có thể sử dụng trà sữa như bình thường nhưng không nên uống quá nhiều. Một lưu ý nhỏ là mọi người nên lựa chọn những địa điểm bán trà sữa uy tín, chất lượng và có nguồn gốc rõ ràng để.

Không mua ở những nơi không rõ nguồn gốc, không có thương hiệu trên thị trường để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bản thân.

Nâng mũi uống trà tắc được không ?

Nâng mũi uống trà tắc được không khi nó chống oxy hóa tốt

Trà còn giúp xương, chống oxy hoá và tăng tốc độ phục hồi các tế bào tim, giảm thiểu đến mức tối đa tỷ lệ tử vong do đột quỵ.

Giúp giảm cân hiệu quả

Để giảm lượng mỡ trong cơ thể, trà cũng là một trong những loại thức uống giúp hỗ trợ đốt mỡ nhanh chóng. Catechin trong trà giúp kích hoạt các enzym, chuyển hoá năng lượng chất béo lưu trữ.

Nâng mũi uống trà tắc được không khi nó ngăn ngừa quá trình lão hóa 

Ngoài ra, trà còn giúp ngăn chặn lão hoá, tăng cường trí nhớ và giảm các nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Chất chống oxy hóa EGCG có trong trà giúp giảm quá trình tạo ra beta amyloid – nguyên nhân gây ra các mảng bám không hoà tan dẫn đến suy giảm thần kinh trong não bộ.

Nâng mũi có được uống sữa tươi không ?

Theo các chuyên gia, sau nâng mũi bạn hoàn toàn có thể uống sữa. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng bạn cần lưu ý một số nguyên tắc sau để không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cũng như việc phục hồi vết thương sau hậu phẫu.

  • Không nên uống sữa khi đang đói mà hãy ăn nhẹ trước khi uống để không gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động tiêu hoá thức ăn.
  • Nên ăn những loại thực phẩm chứa tinh bột trước khi uống sữa.
  • Không uống sữa ngay sau bữa ăn. Bạn nên uống sau bữa ăn sáng tầm 1 – 2 tiếng và trước khi đi ngủ tầm 2 tiếng. Việc uống sữa trước khi đi ngủ sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn và giúp cơ thể dễ hấp thụ các dưỡng chất hơn.
  • Mỗi ngày dùng khoảng 150 – 200 ml sữa là tốt nhất và nên chia nhỏ lượng sữa sẽ uống trong ngày.
  • Uống sữa ở dạng ấm sẽ tốt hơn cho hệ tiêu hoá. Nên pha sữa ẩm rồi mới để đường để không làm mất chất dinh dưỡng có trong sữa.
  • Nếu hay bị các vấn đề hệ tiêu hoá như đầy bụng, khó tiêu thì không nên uống sữa vào buổi sáng. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng các thực phẩm nhiều chất xơ như nước ép rau củ,…
  • Tránh dùng chung sữa với một số loại trái cây giàu axit như cam, chanh,…

Thông tin liên hệ đến bác sĩ Lê Trần Duy sẽ có đội ngũ hướng dẫn :