Không đau bụng nhưng ra huyết hồng là một trong những hiện tượng khá phổ biến mà các mẹ bầu thường gặp phải trong thai kỳ của mình , Vậy hiện tượng ra huyết hồng này báo hiệu điều gì trong từng giai đoạn, nó gây nguy hiểm như thế nào?
Không đau bụng nhưng ra huyết hồng
Ra huyết hồng 3 tháng đầu tiên thai kỳ
Đây có thể là do mới thụ thai và gây nên sự thay đổi ở tử cung của mẹ. Sau khi thụ thai được 7 – 9 ngày, bà bầu có thể thấy có một chút máu hồng rất nhạt dưới đáy quần lót, không nhiều, bụng chỉ hơi nặng chứ không đau. Đó là do phôi thai đang di chuyển tìm chỗ làm tổ thích hợp trong tử cung của các mẹ. Đây là một hiện tượng rất bình thường và các mẹ bầu chỉ cần nghỉ ngơi, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng là được.
Tuy nhiên, không loại trừ khả năng đó là dấu hiệu của việc mẹ bị động thai
Ra huyết hồng là dấu hiệu mẹ sắp sinh
Hiện tượng mẹ bị ra huyết hồng là một trong ba dấu hiệu chứng tỏ mẹ sắp sinh. Sở dĩ các mẹ có hiện tượng này là do cổ tử cung đang giãn nở để giúp em bé có thể chào dời dễ dàng. Khi cổ tử cung giãn ra thì nút dịch nhày ở đây cũng sẽ thoát ra ngoài, kèm theo chút máu, vì thế mà các mẹ bầu sẽ thấy dính một chút máu hồng lẫn chất dịch ở quần lót.
Các chất dịch nhày được tạo thành khi các mẹ bắt đầu thụ thai, nó có nhiệm vụ bít kín ở cổ tử cung, ngăn chặn không cho các tác nhân có hại từ bên ngoài (từ âm đạo) xâm nhập vào trong tử cung. Nhờ đó giúp bảo vệ bé yêu an toàn, giúp bé phát triển khoẻ mạnh. Và cho tới ngày sắp sinh thì nút nhầy này thoát ra kèm theo máu tức là các mẹ sắp sinh.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng
Ra dịch màu hồng nhạt là dấu hiệu gì
Khí hư có màu hồng nhạt, có bọt hoặc loãng, ngứa âm đạo chính là dấu hiệu để nhận biết chị em đang bị viêm âm đạo. Nếu do tạp khuẩn thì khí hư ra nhiều, đồng thời có màu trắng hồng, mùi hôi tanh khó chịu.
Thai 7 tuần ra dịch hồng
Dịch hồng báo thai vào tử cung muộn. ⮚ Tử cung của mẹ bầu quá nhạy cảm: Ở giai đoạn mang thai, lượng máu đến tử cung tăng cao do những thay đổi hormone, điều này dẫn đến tình trạng ra máu hồng khi mang thai, đặc biệt sau khi quan hệ hay khám phụ khoa.
Thai 39 tuần ra máu nhưng không đau bụng
Dù thai 39 tuần ra máu nhưng không đau bụng cũng là dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh, lúc này tốt nhất mẹ bầu nên chuẩn bị sẵn đồ sinh và đến ngay cơ sở ý tế để được các bác sĩ chẩn đoán kịp thời. Khi mẹ ra máu ở tuần 39 nhưng không đau bụng thì mẹ bầu nên hết sức bình tĩnh, tránh lo lắng quá nhiều.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng
Ra dịch nhầy màu hồng bao lâu thì sinh
Dịch âm đạo sẽ tiết nhiều hơn, có màu như lòng trắng trứng hoặc dịch nhầy màu hồng trước khoảng 1 tuần sinh nở. Thường thì dịch nhầy màu hồng sẽ xuất hiện trước 1 tuần chuyển dạ. Khi thấy xuất hiện hiện tượng này, mẹ bầu cần sẵn sàng chuẩn bị để sinh đẻ.
Đau bụng làm râm và ra dịch hồng
Bị đau bụng dưới và ra máu là tình trạng bình thường khi các chị em đang trong chu kì kinh nguyệt. Tuy nhiên nếu như không phải đang ở kì kinh thì đây là một tình trạng bất thường. Đau bụng ra máu là dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm liên quan đến âm đạo hoặc tử cung bởi tình trạng tổn thương vùng kín gây ra.
Khi nhận thấy đau bụng lâm râm và ra dịch hồng các chị em nên đi khám để tìm được nguyên nhân chính xác vì hiện tượng này có thể là dấu hiệu chửa ngoài cổ tử cung, vỡ nang graff, viêm lộ tuyến cổ tử cung… Việc thăm khám sớm giúp bệnh nhân phát hiện và điều trị kịp thời tránh các tác hại ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Ở một số trường hợp, các chị em không gặp tình trạng đau lưng ra huyết nâu kèm đau bụng nhưng sẽ là tình trạng đau bụng dưới và ra dịch nâu hoặc ra dịch nâu nhưng không đau bụng.
Ở trường hợp đau bụng dưới kèm ra máu xuất hiện dịch nâu là do sau chu kì kinh nguyệt từ 2-3 ngày vẫn còn một ít lượng máu kinh còn sót lại nên khi vùng kín tiết ra chất nhầy sẽ hoà lẫn cùng máu tạo ra dịch nhầy màu nâu.
Ra huyết hồng nhưng không đau bụng
Đau bụng lâm râm và ra dịch hồng khi mang thai
Thường thì 1 tuần trước khi sinh nở, mẹ bầu sẽ nhìn thấy dịch ở âm đạo được tiết ra nhiều hơn như lòng trắng trứng hoặc trong dịch có lẫn máu hồng.
Dịch nhầy màu hồng là dấu hiệu chuyển dạ sớm của mẹ bầu trước khi sinh nở khoảng 1 tuần.
Khi thấy xuất hiện hiện tượng này, mẹ bầu cần chuẩn bị sẵn sàng tinh thần để lâm bồn.
Dịch nhầy có thể chảy ra một lúc nhiều và liên tục hoặc lắt nhắt từng tí một trong vài ngày rồi mới dứt.